Giới thiệu Cây giống huyết dụ LAFA GARDEN, cây xanh trồng cảnh quan có dược tính trong y học
Tên thường gọi: huyết dụ, phát dụ, long huyết, huyết dụ lá đỏ, thiết thụ, phất dũ, người Tày gọi là chổng đeng, tên Thái là co trướng lậu, tên Dao là quyền diên ái Tên khoa học: Cordyline terminalis Kunth (Dracaena terminalis Jack) Họ khoa học: thuộc họ huyết dụ (Dracaenaceae)
Lưu ý huyết dụ có 2 loại:
Cordyline terminalis Kunth. var ferrea: lá cây đỏ ở cả hai mặt Cordyline terminalis Kunth. var viridis: lá cây một mặt đỏ, một mặt xanh Cả hai loại đều được dùng làm thuốc, trong đó loại cây có lá đỏ cả 2 mặt được dùng phổ biến hơn.
BỘ PHẬN DÙNG Lá tươi của cây Huyết dụ (Folium Cordyline). PHÂN BỐ Cây được trồng ở nhiều nơi trong nước ta. THU HÁI Thu hái hoa vào mùa hè. Khi trời khô ráo, cắt lá, loại bỏ lá sâu, đem phơi hay sấy nhẹ đến khô. Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô. THÀNH PHẦN HÓA HỌC Lá huyết dụ có phenol, acid amin, đường, anthocyan.
CÓ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ ( THAM KHẢO) Tác dụng kháng viêm và chống oxi hóa ( 2003, Cambie RC cùng đồng sự tại khoa Hóa đại học Auckland, New Zealand)
Tác dụng chống ung thư dạ dày ( 5/2013 Liu S và các cộng sự tại Khoa tiêu hóa, bệnh viện Trung Ương Xiang Ya, Hồ Nam, Trung Quốc) #cayhuyetdu #cayduoclieu #huydu #cayduoclieu
Tác dụng gây độc tế bào ung thư, kháng khuẩn, chống lại vi khuẩn Enterococcus faecalis (2/2014 Theo quyển Phytochemistry Letter, chương &, trang 62-68) Tác dụng tăng co tử cung tại cho Tác dụng trên tử cung cô lập Tác dụng kiểu estrogen, phương pháp Alien Doisy Tác dụng hướng sinh dục nữ Tác dụng kháng khuẩn #cay_huyet_du #cây_huyết_dụ #cây_canh #cay_canh